cha mẹ cho con đất sau khi kết hôn

Đất bố mẹ cho sau khi kết hôn đứng tên hai vợ chồng. Theo luật đứng tên sổ đỏ mới nhất, nhà đất là tài sản chung của vợ chồng sau khi kết hôn thì sổ đỏ sẽ ghi đầy đủ tên của vợ và chồng. Quyền sử dụng, định đoạt đối với nhà đất giữa 02 vợ chồng Việc xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp thường bao gồm các trường hợp như: – Con sinh ra do mẹ ngoại tình với người khác dù đã có chồng hợp pháp. – Con được thụ thai hoặc sinh ra do cha mẹ chung sống với nhau như vợ chồng không đăng kí kết hôn. Điều 27, Bộ luật dân sự 2015 quy định về quyền thay đổi họ như sau. 1. Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ trong trường hợp sau đây: a) Thay đổi họ cho con đẻ từ họ của cha đẻ sang họ của mẹ đẻ hoặc ngược lại Theo đó, khoản 1 Điều này quy định, cha hoặc mẹ có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho con trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày sinh con. “1. Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày sinh con, cha hoặc mẹ có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho con; trường hợp cha, mẹ không thể đăng ký khai Do đó, nếu cha mẹ chồng tặng riêng đất cho chồng thì đây là tài sản riêng của người chồng. Do đó, trên Sổ đỏ chỉ có tên một mình người chồng là đúng quy định. Ngoài ra, với tài sản riêng này, người chồng có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, quyết Cha mẹ có đồng ý cho con gái kết hôn by Công Thành. Tiếng khóc ân hận người cha trước khi qua đời: by Công Thành. Home. Đời sống. Việc kết hôn không được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì không có giá trị pháp lý. Mặt khác, Tại Điều 18 Luật Hộ tịch 2014 có quy định như sau: “Điều 18. Thủ tục đăng ký kết hôn. 1. Hai bên nam, nữ nộp tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định cho Do vậy, tôi viết bài này nhằm mục đích tuyên truyền và phân tích cho các cặp vợ chồng muốn hiểu về ly hôn, điều kiện về pháp lý để ly hôn và đặc biệt cần phải lưu tâm hơn về hậu ly hôn và nỗi đau, cảm xúc của những đứa con phải gánh chịu khi cha mẹ ly hôn nighhendbestnens1982. Việc cha mẹ tặng cho đất cho con cái là một việc rất phổ biến hiện nay. Việc tặng đất cho con cái phải được lập thành hợp dồng tặng cho. Hợp đồng tặng cho đất đai có thể là hợp đồng có điều kiện hoặc không có điều kiện. Đối với hợp đồng tặng cho có điều kiện, khi con cái không thực hiện các điều kiện đã đặt cho thì cha mẹ có quyền đòi lại đất đã cho con cái. Vậy trường hợp ” mẹ khởi kiện đòi lại đất của con trai” như thế nào?. Hãy cùng Luật sư X tìm hiểu nhé. Câu hỏi Chào luật sư, tôi có một người bác, bác của tôi có tặng cho anh họ tôi một mảnh đất, tuy nhiên sau khi đã làm thủ tục tặng cho đất xong thì anh họ của tôi lại không thực hiện nghĩa vụ chăm sóc bác tôi và đuổi bác tôi ra khỏi nhà. Luật sư cho tôi hỏi là trong trường hợp này thì bác tôi có thể kiện đòi lại đất được không ạ?. Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi cho chúng tôi. Để giải đáp thắc mắc của mình, mời bạn tham khảo bài viết sau đây của chúng tôi nhé. Điều kiện để cha mẹ thực hiện quyền tặng cho nhà đất cho con Theo Khoản 1 Điều 188 Luật đất đai 2013, khi muốn tặng cho quyền sử dụng đất cần phải đáp ứng đủ các điều kiện sau – Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại Khoản 1 Điều 168 Luật đất đai 2013 – Đất không có tranh chấp – Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án – Trong thời hạn sử dụng đất Ngoài các điều kiện chung trên, thì tuỳ thuộc vào từng loại đất mà sẽ có thêm những điều kiện riêng cần phải đáp ứng. Một số điều kiện riêng cụ thể – Cá nhân không được nhận tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ, trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt,… – Không được nhận tặng cho đối với trường hợp pháp luật không cho phép – Cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa,… Thủ tục tặng cho quyền sử dụng đất Để hợp thức hóa hành vi tặng cho con cái đất đai thì cha, mẹ bên tặng cho thực hiện các công việc sau Thực hiện việc công chứng hợp đồng tặng cho đất đai cần có các hồ sơ, tài liệu sau +, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bản chính; +, Chứng minh nhân dân bên tặng cho và bên được tặng cho photo có công chứng, chứng thực; +, Giấy khai sinh chứng minh quan hệ nhân thân giữa bên tặng cho và bên được tặng cho; +, Giấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân của cả hai bên như giấy đăng ký kết hôn, giấy xác nhận tình trạng độc thân. Sau khi có đầy đủ giấy tờ, hồ sơ hợp lệ, các bên liên hệ với Phòng công chứng để được công chứng xác nhận hợp đồng tặng cho hợp lệ. Mẹ khởi kiện đòi lại đất của con trai Thực hiện thủ tục sang tên +, Các bên thực hiện thủ tục sang tên quyền sử dụng đất ở Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc Văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện. +, Căn cứ Nghị định số 43/2014/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 01/2017/NĐ-CP, pháp luật quy định thời hạn thực hiện thủ tục sang tên là không quá 15 ngày. Theo khoản 4 Điều 95 Luật Đất đai 2013 khi tặng cho quyền sử dụng đất thì phải đăng ký biến động đất đai trong thời gian 30 ngày, kể từ ngày quyết định tặng cho. Chuẩn bị hồ sơ Theo khoản 2 Điều 9 Thông tư 24/2014/TT-BTNMT sửa đổi bởi khoản 2 Điều 7 Thông tư 33/2017/TT-BTNMT về hồ sơ địa chính thì người sử dụng đất cần chuẩn bị 01 bộ hồ sơ như sau – Đơn đăng ký biến động theo Mẫu số 09/ĐK; – Hợp đồng tặng cho; – Bản gốc Giấy chứng nhận đã cấp; – Văn bản của các thành viên trong hộ gia đình sử dụng đất đồng ý chuyển quyền sử dụng đất của hộ gia đình đã được công chứng hoặc chứng thực. Trình tự sang tên giấy chứng nhận Theo khoản 1 Điều 79 Nghị định 43/2014/NĐ-CP thủ tục sang tên giấy chứng nhận khi tặng cho quyền sử dụng đất được thực hiện theo các bước sau Bước 1. Nộp hồ sơ Nơi nộp hồ sơ – Nộp hồ sơ tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường hoặc cơ quan tiếp nhận hồ sơ theo quy định của UBND cấp tỉnh. – Hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại UBND cấp xã nếu có nhu cầu. Bước 2. Tiếp nhận và xử lý ban đầu – Trường hợp nhận hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời gian tối đa 03 ngày, cơ quan tiếp nhận, xử lý hồ sơ phải thông báo và hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định. – Cơ quan tiếp nhận hồ sơ ghi đầy đủ thông tin vào sổ tiếp nhận và trao phiếu tiếp nhận cho người nộp hồ sơ. – Trường hợp nộp hồ sơ tại UBND cấp xã thì trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, UBND cấp xã phải chuyển hồ sơ đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Bước 3. Giải quyết yêu cầu Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất kiểm tra hồ sơ, nếu đủ điều kiện thực hiện các quyền theo quy định thì thực hiện các việc sau – Gửi thông tin địa chính đến cơ quan thuế để xác định và thông báo thu nghĩa vụ tài chính đối với trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định; – Xác nhận nội dung biến động vào Giấy chứng nhận đã cấp; – Trường hợp phải cấp giấy chứng nhận thì lập hồ sơ trình UBND cấp huyện cấp Giấy chứng nhận cho người sử dụng đất. – Chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai. Bước 4 Trả kết quả – Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trao Giấy chứng nhận cho người sử dụng đất hoặc – Gửi UBND cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã. Lưu ý Thời gian trả kết quả không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày có kết quả giải quyết ngày có kết quả giải quyết là ngày ký xác nhận thông tin tặng cho trong giấy chứng nhận. Thời hạn giải quyết Theo khoản 40 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP thời hạn giải quyết như sau Thời gian do UBND cấp tỉnh quy định, cụ thể – Không quá 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ; không quá 20 ngày với các xã miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn. – Thời gian này không tính thời gian các ngày nghỉ, ngày lễ theo quy định của pháp luật; không tính thời gian tiếp nhận hồ sơ tại xã, thời gian thực hiện nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất; không tính thời gian xem xét xử lý đối với trường hợp sử dụng đất có vi phạm pháp luật, thời gian trưng cầu giám định. Theo quy định tại Điều 459 Bộ luật dân sự 2015 về tặng cho bất động sản thì +, Tặng cho bất động sản phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực; +, Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký; Do đó, trường hợp nếu cha mẹ tặng cho nhà đất cho con thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục tặng cho thì quyền sử dụng đất đó đã thuộc về người còn và cha mẹ không có quyền đòi lại. Tuy nhiên, nếu việc tặng cho này là có điều kiện, cụ thể như sau +, Bên tặng cho có thể yêu cầu bên được tặng cho thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ trước hoặc sau khi tặng cho. +, Điều kiện tặng cho không được vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội. +, Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ trước khi tặng cho, nếu bên được tặng cho đã hoàn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho không giao tài sản thì bên tặng cho phải thanh toán nghĩa vụ mà bên được tặng cho đã thực hiện. +, Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ sau khi tặng cho mà bên được tặng cho không thực hiện thì bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại. Như vậy, nếu sau khi nhận tài sản mà người con không thực hiện nghĩa vụ đã thoả thuận trước đó thì bố mẹ có quyền yêu cầu đòi lại nhà đất đã tặng cho con. Một số trường hợp khác cha mẹ được đòi lại nhà đất đã tặng cho con +, Cha mẹ chứng minh được việc tặng cho thuộc vào các trường hợp giao dịch vô hiệu theo quy định của pháp luật về dân sự +, Không đáp ứng được các điều kiện về tặng cho, trình tự thủ tục tặng cho theo quy định Trường hợp cha mẹ chứng minh được giao dịch tặng cho trên là vô hiệu thì có thể gửi đơn khởi kiện lên Tòa án có thẩm quyền, yêu cầu Tòa giải quyết theo đúng quy định của pháp luật. Thông tin liên hệ Trên đây là tư vấn của Luật Sư X về vấn đề “Mẹ khởi kiện đòi lại đất của con trai“. Chúng tôi hy vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu về các vấn đề liên quan đến đăng ký bảo hộ nhãn hiệu và logo; Bảo hộ logo độc quyền; thành lập công ty; hợp pháp hóa lãnh sự; đăng ký hộ kinh doanh; xác nhận tình trạng hôn nhân; tra cứu thông tin quy hoạch; đăng ký mã số thuế cá nhân; tuyên bố giải thể công ty; công văn tạm ngừng kinh doanh; xin giấy phép bay Flycam…. của Luật Sư X, hãy liên hệ Mời bạn xem thêm Hành vi dùng vũ lực trong cướp tài sảnVi phạm bản quyền trong xuất bảnGiá trị pháp lý của công chứng và chứng thực là gì?Quy định hồ sơ tuyển dụng viên chức như thế nào? Câu hỏi thường gặp Các loại thuế, phí phải nộp khi mẹ cho con cái đất đai?Khi tặng nhà cửa cho con thì cha, mẹ có không phải đóng thuế thu nhập cá nhân và lệ phí trước bạ như đã phân tích trên. Bởi lẽ,Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật thuế thu nhập cá nhân về các trường hợp được miễn thuế, trong đó có quy định “Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau”. Do đó, cha mẹ tặng nhà cửa cho con không phải chịu thuế thu nhập cá cứ theo quy định tại khoản 10 Điều 5 Thông tư 301/2016/TT-BTC quy định về các trường hợp được miễn lệ phí trước bạ “Nhà, đất nhận thừa kế hoặc là quà tặng giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau nay được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất”. Như vậy, cha mẹ tặng nhà cửa cho con không phải chịu lệ phí trước bạ. Cha mẹ có thể đòi lại đất đã tặng cho con hay không?Hợp đồng tặng cho tài sản được phân thành hai loại là hợp đồng tặng cho tài sản không có điều kiện và hợp đồng tặng cho tài sản có điều thể, điều 462 Bộ luật dân sự 2015 quy định về hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện như sau“Điều 462. Tặng cho tài sản có điều kiện1. Bên tặng cho có thể yêu cầu bên được tặng cho thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ trước hoặc sau khi tặng cho. Điều kiện tặng cho không được vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ trước khi tặng cho, nếu bên được tặng cho đã hoàn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho không giao tài sản thì bên tặng cho phải thanh toán nghĩa vụ mà bên được tặng cho đã thực Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ sau khi tặng cho mà bên được tặng cho không thực hiện thì bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại.”Như vậy, theo quy định trên thì chỉ khi hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất là hợp đồng tặng cho có điều kiện, nghĩa là các bên đưa vào hợp đồng các điều kiện yêu cầu bên nhận tặng cho phải thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ trước hoặc sau khi được tặng cho thì khi bên nhận tặng cho không thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ theo thoả thuận trong hợp đồng tặng cho thì bên tặng cho mới có thể có quyền đòi lại tài sản tặng hợp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất của các bên không kèm theo bất kỳ thoả thuận về điều kiện gì và hợp đồng này đã đáp ứng tất cả các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng tặng cho và bên nhận tặng cho đã hoàn tất việc đăng ký thì bên tặng cho không có cơ sở để đòi lại tài sản tặng cho nữa. Thưa chuyên viên, tôi được ba mẹ tặng cho riêng lô đất khi cưới chồng. Tôi người đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vậy lô đất này có được xem là tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân của tôi không? Chồng tôi có quyền quản lý tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân của tôi không? Nếu tôi bán mảnh đất này thì tiền tôi bán đất có được coi là tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân không? Đất được bố mẹ tặng cho riêng sau khi lập gia đình có được coi là tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân không? Chồng tôi có quyền quản lý tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân của vợ không? Nếu vợ bán đất là tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân thì tiền bán đất có được coi là tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân không? Đất được bố mẹ tặng cho riêng sau khi lập gia đình có được coi là tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân không?Căn cứ khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về tài sản chung của vợ chồng"Điều 33. Tài sản chung của vợ chồng1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng."Theo đó, quyền sử dụng đất mà vợ, chồng được tặng cho riêng sau khi kết hôn là tài sản riêng của vợ, chồng. Như vậy, bạn được ba mẹ tặng cho riêng mảnh đất sau khi cưới chồng thì mảnh đất vẫn đó được coi là tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân của sản riêng thời kỳ hôn nhân Chồng tôi có quyền quản lý tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân của vợ không?Căn cứ Điều 44 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân như sau"Điều 44. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng1. Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình; nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào tài sản Trong trường hợp vợ hoặc chồng không thể tự mình quản lý tài sản riêng và cũng không ủy quyền cho người khác quản lý thì bên kia có quyền quản lý tài sản đó. Việc quản lý tài sản phải bảo đảm lợi ích của người có tài Nghĩa vụ riêng về tài sản của mỗi người được thanh toán từ tài sản riêng của người Trong trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản này phải có sự đồng ý của chồng, vợ."Theo đó, bạn có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình; nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào tài sản chung. Nhưng nếu bạn không thể tự mình quản lý tài sản riêng và cũng không ủy quyền cho người khác quản lý thì chồng bạn có quyền quản lý tài sản riêng của trường hợp hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình bạn thì việc định đoạt tài sản này phải có sự đồng ý của chồng vợ bán đất là tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân thì tiền bán đất có được coi là tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân không?Căn cứ khoản 2 Điều 43 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về tài sản riêng của vợ, chồng như sau"Điều 43. Tài sản riêng của vợ, chồng1. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật này."Căn cứ khoản 1 Điều 40 Luật này"Điều 40. Hậu quả của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân1. Trong trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng thì phần tài sản được chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác. Phần tài sản còn lại không chia vẫn là tài sản chung của vợ chồng."Căn cứ Điều 109 Bộ luật Dân sự 2015 định nghĩa về hoa lợi, lợi tức như sau"Điều 109. Hoa lợi, lợi tức1. Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản mang Lợi tức là khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản."Theo đó, tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân thì là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp đã có thỏa thuận vậy nếu bạn bán đất được tặng cho riêng thì tiền từ việc bán đất là tài sản được hình thành từ tài sản riêng của bạn, cho nên tiền đó cũng được coi là tài sản riêng của bạn. Để xem xét quyền lợi của người vợ trong trường hợp bố mẹ tặng cho đất nhưng Sổ đỏ chỉ đứng tên chồng, trước hết cần phải xét thời điểm tặng cho và đối tượng được tặng đó, sẽ có hai trường hợp bố mẹ chồng tặng cho đất sau đây1/ Tặng cho cả hai vợ, chồng nhưng Sổ đỏ chỉ đứng tên chồngKhi bố mẹ chồng tặng đất cho hai vợ, chồng thì theo khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân và Gia đình, đây được xác định là tài sản chung vợ chồng. Cụ thểTài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chungDo đó, khi vợ, chồng cùng được bố mẹ chồng tặng cho đất thì đây được xem là tài sản chung vợ chồng. Đây là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để đảm bảo nhu cầu gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ thời, hai vợ, chồng sẽ bình đẳng với nhau trong việc sử dụng, chiếm hữu và định đoạt nhà, đất được bố mẹ cho chung việc đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất gọi chung là Sổ đỏ, khoản 1 Điều 34 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định, nếu nhà, đất là tài sản chung của hai vợ, chồng thì Sổ đỏ phải ghi tên của cả hai người trừ trường hợp có thỏa thuận chỉ vậy, khoản 2 Điều 12 Nghị định 126/2014/NĐ-CP cũng khẳng địnhĐối với tài sản chung của vợ chồng đã được đăng ký và ghi tên một bên vợ hoặc chồng thì vợ, chồng có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền cấp đổi giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đất để ghi tên của cả vợ và chồngCăn cứ các quy định này, nếu nhà, đất được bố mẹ chồng cho chung cả hai vợ, chồng thì đây là tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân nếu hai vợ, chồng không có thỏa thuận khác hoặc phân chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.Do đó, nếu do sai sót hoặc một nguyên nhân nào đó mà Sổ đỏ chỉ đứng tên mình chồng thì vợ hoàn toàn có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền cấp đổi Sổ đỏ để ghi tên cả vợ, chồng theo thủ tục sau đâyChuẩn bị hồ sơTheo Điều 10 Thông tư 24/2014, hồ sơ cấp đổi Sổ đỏ gồm- Đơn đề nghị cấp đổi Sổ đỏ mẫu số 10/ĐK.- Bản gốc Sổ đỏ đã nhiên, cần lưu ý rằng, người vợ trong trường hợp này phải chứng minh được nhà, đất là tài sản do bố mẹ chồng cùng tặng cho cả hai vợ chồng để có căn cứ xin cấp đổi Sổ đỏ. Do đó, khi nộp hồ sơ, người vợ có thể nộp thêm một trong các giấy tờ sau đây- Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất với bên tặng cho là tên của cả hai vợ, chồng;- Thỏa thuận trong đó nêu rõ nhà đất được tặng cho cả hai vợ, chồng...Nơi nộp hồ sơCăn cứ khoản 19 Điều 1 Nghị định 148/2020/NĐ-CP, nơi vợ, chồng muốn cấp đổi Sổ đỏ bổ sung thêm tên vợ, chồng được thực hiện tại- Văn phòng đăng ký đất Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất Ủy ban nhân dân UBND cấp xã nơi có đất. Trong vòng 03 ngày, UBND cấp xã phải chuyển hồ sơ đến Văn phòng đăng ký đất đai, Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất những địa điểm này đã có bộ phận một cửa theo Quyết định của tỉnh thì vợ, chồng sẽ nộp hồ sơ tại bộ phận một cửa của cơ quan tương ứng nêu Căn cứ điều kiện cụ thể tại địa phương, vợ, chồng có thể chọn nơi nộp hồ sơ theo nhu cầu của vợ, gian giải quyếtCăn cứ khoản 40 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP, thời gian thực hiện cấp đổi Sổ đỏ là không quá 07 ngày làm việc. Sau khi cấp đổi hoàn tất thì cơ quan có thẩm quyền phải trả Sổ đỏ mới cho vợ, chồng trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày có kết quả giải những địa phương mà UBND cấp tỉnh đã ban hành quy chế cho phép người có nhu cầu và cơ quan có thẩm quyền được thỏa thuận về thời gian thì sẽ thực hiện theo thỏa thuận nhưng không được quá thời gian do UBND tỉnh quy phí phải nộpCăn cứ Quyết định số 1686/QĐ-BTNMT, lệ phí địa chính trong trường hợp này do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định. Riêng hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn không phải nộp lệ phí địa chính mẹ tặng cho đất nhưng Sổ đỏ chỉ đứng tên chồng, phải làm sao? Ảnh minh họa 2/ Tặng cho mình người chồngTrong trường hợp này, theo quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình, tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân hoặc tài sản có trước khi kết hôn...Do đó, nếu cha mẹ chồng tặng riêng đất cho chồng thì đây là tài sản riêng của người chồng. Do đó, trên Sổ đỏ chỉ có tên một mình người chồng là đúng quy ra, với tài sản riêng này, người chồng có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, quyết định nhập hoặc không nhập vào tài sản nghĩa, người vợ sẽ không có quyền gì với nhà, đất này trừ trường hợp người chồng đồng ý và có thỏa thuận với người vợ về việc nhập tài sản riêng nhà, đất được tặng cho riêng vào khối tài sản chung vợ, tóm lại Nếu bố mẹ tặng đất cho cả vợ và chồng mà Sổ đỏ chỉ đứng tên chồng thì có thể đã có sai sót trong quá trình cấp Sổ đỏ nên người vợ hoàn toàn có quyền được yêu cầu cơ quan có thẩm quyền bổ sung thêm tên mình vào Sổ đây là tài sản bố mẹ chồng tặng riêng cho chồng thì người vợ không có quyền gì với nhà, đất này trừ trường hợp chồng đã nhập tài sản riêng vào tài sản chung vợ, đây là quy định về việc bố mẹ tặng cho đất nhưng Sổ đỏ chỉ đứng tên chồng thì vợ có quyền lợi gì không? LuatVietnam luôn giải đáp các vấn đề thắc mắc xung quanh Sổ đỏ và tài sản chung, riêng của vợ chồng tại tổng đài Quy định mới nhất về tài sản chung của vợ, chồng Trong quan hệ hôn nhân gia đình, các vấn đề về tài sản luôn nhận được sự quan tâm, đặc biệt là tài sản cha mẹ cho con sau khi kết hôn. Trên thực tế việc cha mẹ tặng riêng tài sản cho con là điều thường xuyên xảy ra, tuy nhiên tranh chấp phát sinh khi vợ chồng ly hôn và phân chia tài sản chung và tài sản riêng. Vậy khi cha mẹ tặng riêng tài sản cho con sau khi kết hôn cần lưu ý những vấn đề gì? Thông qua bài viết này, BLawyers Vietnam xin trình bày về những vấn đề cần lưu ý khi cha mẹ tặng riêng tài sản cho con sau khi kết hôn. 1. Tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng là gì? Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân là các tài sản được hình thành từ thời điểm hai bên đăng ký kết hôn không bao gồm tài sản được tặng cho riêng, thừa kế riêng hoặc tài sản có được từ nguồn tài sản riêng có trước thời kỳ hôn nhân. Tài sản chung của vợ chồng bao gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Tài sản riêng của vợ, chồng bao gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn, tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân, tài sản được chia riêng cho vợ, chồng, tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng. 2. Tài sản cha mẹ cho con sau khi kết hôn là tài sản chung hay tài sản riêng của vợ chồng? Nếu có căn cứ, tài liệu chứng minh tài sản được cha mẹ tặng cho chung hoặc tài sản được cha mẹ tặng cho riêng nhưng vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung thì sẽ được xác định là tài sản chung của vợ chồng. Vợ chồng có thể thỏa thuận với nhau về việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt về tài sản chung của vợ chồng. Nếu có căn cứ, tài liệu chứng minh tài sản được cha mẹ tặng cho riêng vợ hoặc chồng sau khi kết hôn thì được xác định là tài sản riêng của vợ hoặc chồng. Vợ, chồng có quyền quản lý, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình, quyết định nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào tài sản chung. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung. 3. Cần lưu ý gì khi cha mẹ tặng riêng tài sản cho con sau khi kết hôn? Tặng cho tài sản được thực hiện thông qua hợp đồng tặng cho tài sản. Hợp đồng tặng cho tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên tặng cho giao tài sản của mình và chuyển quyền sở hữu cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên được tặng cho đồng ý nhận. Khi cha mẹ tặng cho riêng tài sản cho con sau kết hôn cần lưu ý các vấn đề sau để tránh những rắc rối hay tranh chấp quyền lợi về sau i Xác định rõ đối tượng được tặng cho là ai Cha mẹ cần xác định rõ tặng riêng cho con trai, con gái hay là tặng chung cả hai vợ chồng. Việc xác định đối tượng này là rất quan trọng bởi nếu không xác định rõ ràng, có thể sẽ làm phát sinh những mâu thuẫn, bất hòa giữa vợ chồng và giữa cha mẹ với con cái. Về mặt pháp luật, ý chí của cha mẹ khi tặng cho là yếu tố xác nhận xem ai là người có quyền sở hữu tài sản đó mà không phải chịu bất kỳ sự ràng buộc hay tác động từ ý chí của người nào. Nếu việc tặng cho được thiết lập dựa trên sự cưỡng ép, lừa dối, đe dọa thì việc tặng cho đó sẽ bị vô hiệu, không có giá trị về mặt pháp lý. ii Hình thức của việc tặng cho Nếu đối tượng của hợp đồng tặng cho là động sản thì hợp đồng tặng cho có thể bằng miệng, văn bản. Hợp đồng tặng cho động sản có hiệu lực kể từ thời điểm bên được tặng cho nhận tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Đối với động sản mà luật có quy định đăng ký quyền sở hữu xe máy, xe ô tô,… thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký. Khi cha mẹ tặng cho con cái bất động sản thì bắt buộc phải được lập thành văn bản dưới hình thức là hợp đồng tặng cho tài sản đồng thời văn bản này phải được công chứng, chứng thực tại Văn phòng công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật về công chứng thì mới có giá trị về mặt pháp lý. Nếu việc tặng cho bất động sản chỉ được thực hiện bằng miệng thì chưa đủ căn cứ pháp lý để xác lập quyền sở hữu đối với bất động sản cũng như không phát sinh quyền lợi của người được tặng cho trong trường hợp này. iii Thủ tục tặng cho riêng quyền sử dụng đất cho con sau kết hôn Để thực hiện việc tặng cho quyền sử dụng đất cho con, trước tiên cha mẹ phải lập một hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, lưu ý trong hợp đồng nên có điều khoản quy định rõ ràng về việc cha mẹ tặng cho riêng cho con. Thủ tục bao gồm 03 bước sau Bước 1 Thực hiện thủ tục công chứng, chứng hợp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất tại Văn phòng công chứng hoặc UBND cấp xã, phường, thị trấn nơi có đất; Bước 2 Thực hiện thủ tục đăng ký sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại Văn phòng đăng ký đất đai; và Bước 3 Nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên con. Trên đây là một số lưu ý khi cha mẹ muốn tặng cho tài sản cho con sau khi kết hôn để tránh gặp phải những tranh chấp sau này.

cha mẹ cho con đất sau khi kết hôn